Thời gian
Chuyên Mục
365 kết quả phù hợp với "diem nghen"
Doanh nghiệp Trung Quốc tăng đầu tư vào Việt Nam
Trung Quốc có 5.351 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 32,2 tỷ USD, đứng thứ 6/150 đối tác đầu tư.
Thời sự 19h00 | 13/04/2025
Thủ tướng: Thể chế là điểm nghẽn dễ tháo gỡ nhất để chuyển đổi trạng thái; Chính phủ quyết định giảm 30% tiền thuê đất năm 2024; Ủy ban MTTQ TP. Hà Nội thăm hỏi nạn nhân vụ cháy tại phường Trung Liệt; Quốc hội Peru hủy điều tra tham nhũng đối với Tổng thống Dina Boluarte;... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 19h00 hôm nay.
Không phải đấu giá đất công xen kẹt trong dự án
Nghị quyết 171/2024 của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đã tháo gỡ nhiều điểm nghẽn, giúp gia tăng nguồn lực đất đai cho phát triển nhà ở.
Nhiều dự án được ‘cởi trói’ nhờ cơ chế đặc thù
Cơ chế đặc thù đã tạo động lực lớn cho các nhà đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chứng minh hiệu quả trong việc giải quyết các điểm nghẽn, các vướng mắc về pháp lý, thủ tục đầu tư, đất đai dần được tháo gỡ.
Hà Nội có hơn 1.000 điểm nghẽn giải phóng mặt bằng
Hà Nội hiện có 1.448 dự án gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng do những bất cập trong chính sách pháp luật, nhất là sự chuyển tiếp giữa Luật Đất đai 2013 và Luật Đất đai 2024.
Mở rộng không gian đô thị Bắc sông Hồng | Chuyện đô thị | 05/04/2025
Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã định hướng khai thác cảnh quan, bảo đảm phát triển đô thị hai bên sông Hồng và tăng cường kết nối giao thông giữa hai bờ Bắc - Nam. Tuy nhiên, việc mở rộng không gian đô thị sang phía Bắc sông Hồng gồm ba huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn vẫn còn có những “điểm nghẽn”.
Đất bỏ hoang có thể bị Nhà nước thu hồi
Một số trường hợp bỏ hoang đất sẽ bị Nhà nước thu hồi, theo quy định tại Điều 81 Luật Đất đai 2024.
Tháo gỡ vướng mắc cho khoảng 1.500 dự án đang tồn đọng
Cả nước hiện vẫn còn khoảng 1.500 dự án đang gặp khó khăn, vướng mắc, thuộc khoảng 20 nhóm vấn đề khác nhau, đòi hỏi giải pháp tháo gỡ hiệu quả.
Nhiều rào cản khiến doanh nghiệp tư nhân 'chậm lớn'
Kinh tế tư nhân đang là khu vực đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn còn nhiều điểm nghẽn đang kìm hãm sự phát triển, khiến doanh nghiệp khối này “chậm lớn”.
Luật Thủ đô tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức | Tọa đàm | 29/03/2025
Theo Luật Thủ đô năm 2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, MTTQ Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên thuộc Thành phố quản lý được hưởng thu nhập tăng thêm căn cứ theo năng lực, hiệu quả công việc.
Lấy đầu tư công dẫn dắt, thu hút đầu tư xã hội
Đẩy mạnh và phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2025 đạt ít nhất 95% kế hoạch giao theo tinh thần lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt và thu hút đầu tư xã hội là nội dung chỉ đạo mới nhất của UBND TP. Hà Nội nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP 8% trở lên.
Sắp kiểm toán 12 dự án bất động sản tại Hà Nội
Kiểm toán Nhà nước khu vực I lựa chọn kiểm toán 12 dự án bất động sản trên địa bàn 5 quận, huyện Hà Nội trong năm 2025, gồm: Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Bắc Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm.
Cải cách thủ tục hành chính gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp
Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính là giải pháp căn cơ giúp tháo gỡ "điểm nghẽn" mà các doanh nghiệp đang vướng mắc.
Bản tin Nhà đất và đầu tư | 26/03/2025
Khẩn trương ban hành nghị định về giảm tiền thuê đất; Hoàn thiện nghị định hướng dẫn Nghị quyết 171 về nhà ở; Kiểm toán nhà nước lựa chọn kiểm toán 12 dự án; Cải cách thủ tục hành chính giúp tháo gỡ điểm nghẽn... là một số nội dung đáng chú ý trong Bản tin Nhà đất và Đầu tư hôm nay.
Sớm triển khai thi hành Luật Thủ đô trong thực tiễn
Lãnh đạo Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong mong muốn các chuyên gia, nhà khoa học tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết vì sự phát triển bền vững của Thủ đô trong thời gian tới.
Hà Nội xem xét thi công tiếp Khu đô thị Nam Cường
UBND thành phố Hà Nội đang xem xét đề nghị của Công ty cổ phần Bitexco liên quan đến việc tiếp tục thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị Nam đường vành đai 3 - phần còn lại khoảng 6,6 ha, trong phiên họp sáng 24/3.
Phê duyệt cập nhật thành phần 2 dự án cầu Tứ Liên
UBND TP. Hà Nội đã có quyết định phê duyệt cập nhật Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án thành phần 2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên và đường hai đầu cầu.
Sức mạnh của sáng tạo trong phát triển công nghiệp văn hóa | 20/03/2025
Hà Nội sở hữu một hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú. Tất cả những yếu tố đó là tiềm năng thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, con đường mang tên “công nghiệp văn hóa” vẫn còn những điểm nghẽn cần được tháo gỡ. Hãy cùng TS. Trần Hậu Yên Thế, giảng viên trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội trao đổi về vấn đề này.
Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng từng tháng, từng quý
Với mục tiêu đạt trên 8%, Chi cục Thống kê Hà Nội đã phối hợp Sở Tài chính xây dựng kịch bản tăng trưởng với từng ngành, trong từng tháng, từng quý.
Quyết liệt cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thủ đô 8%
Phó Chủ tịch UBND Thành phố nhấn mạnh, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, các đơn vị sở, ngành Thành phố phải xây dựng kế hoạch theo từng tháng, từng quý cụ thể rõ ràng.
Thời sự 19h00 | 17/03/2025
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phải biến thể chế từ điểm nghẽn trở thành lợi thế cạnh tranh; Tổ chức "Triển lãm mỹ thuật kỷ niệm 50 năm Ngày đất nước thống nhất" tại Hà Nội; VNVC trao tặng 500 nghìn liều vắc xin phòng bệnh sởi cho Bộ Y tế; Ông Trump sẽ điện đàm với ông Putin về việc chấm dứt xung đột tại Ukraine vào ngày mai 18/3;... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin ngày hôm nay.
Tháo 'chốt' để kinh tế tư nhân phát triển
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu tháo "chốt ", khơi thông các điểm nghẽn để kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Chương trình Thời sự 11h30 | 17/03/2025
Khơi thông các điểm nghẽn để kinh tế tư nhân phát triển; Khai giảng khóa bồi dưỡng giáo viên Lào; Định hướng quan trọng trong công tác lý luận của Đảng;... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.
Ba cầu qua sông Hồng cần 13.000 tỷ giải phóng mặt bằng
UBND thành phố Hà Nội cho biết, mức đầu tư dự kiến cho công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư của 3 dự án xây cầu qua sông Hồng gồm: Cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi là khoảng 13.100 tỷ đồng, gần bằng 1/3 tổng mức đầu tư.
Bố trí ít nhất 3% ngân sách cho khoa học công nghệ
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính bảo đảm bố trí đủ ít nhất 3% ngân sách cho khoa học công nghệ và tiếp tục nâng tỷ lệ lên 2% GDP trong 5 năm tiếp theo.
Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để giải ngân vốn đầu tư công
UBND thành phố Hà Nội ban hành Chỉ thị số 03 về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2025, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững của Thủ đô.
Thời sự 6h00 | 15/03/2025
Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoàn thành 12 nội dung trong chương trình phiên họp thứ 43; Hà Nội yêu cầu tập trung tháo gỡ “điểm nghẽn” trong giải ngân vốn đầu tư công; EU mong muốn tăng cường quan hệ với ASEAN trong năm 2025; Hamas đồng ý thả con tin quốc tịch kép Israel - Mỹ để thúc đẩy ngừng bắn ở Gaza;... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường của Hà Nội
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, công tác bảo vệ môi trường Thủ đô luôn là vấn đề trọng tâm, được Trung ương và lãnh đạo thành phố quan tâm hàng đầu.
Xây dựng cơ chế đặc thù cho dự án trọng điểm | 13/03/2025
Kỳ họp bất thường lần thứ 9 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để quyết định nhiều vấn đề cấp bách, trong đó có nhiều nội dung quan trọng trong phát huy nguồn lực, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo cơ chế đặc thù cho đầu tư xây dựng phát triển nhiều dự án. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng TS Phạm Tuấn Khải, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật (Văn phòng Chính phủ) và PGS. TS Ngô Thành Can, giảng viên cao cấp, Học viện Hành chính Quốc gia.
Giá đất thổ cư tại Đan Phượng tăng cao phi lý
Huyện Đan Phượng có những dự án đô thị lớn vừa được khởi động nhưng đất nền quanh khu vực đang bị đẩy lên rất cao, vượt xa giá trị thực.
Hà Nội bàn giải pháp tăng trưởng 8% năm 2025
GRDP tăng 8% là mục tiêu chung của Hà Nội, được nêu rõ tại Hội thảo khoa học về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt hai con số giai đoạn 2026 – 2030, diễn ra vào ngày 7/3.
Khơi thông điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thủ đô
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chủ trì Hội thảo khoa học cấp thành phố về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2025 và phấn đấu đạt hai con số giai đoạn 2026-2030, diễn ra trong sáng 7/3.
Bệnh viện 108 khánh thành hai viện chất lượng cao
Sáng 25/2, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam,Tổng Bí thư Tô Lâm đến thăm, chúc mừng cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Bệnh viện TWQĐ 108, dự lễ khánh thành Viện Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe Cán bộ Trung ương (A11) và Viện Lâm sàng các bệnh truyền nhiễm (A4).
Xây dựng Bệnh viện 108 xứng tầm quốc tế
Sáng 25/2, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tổ chức lễ khánh thành hai tòa nhà gồm Viện Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe Cán bộ Trung ương (A11) và Viện Lâm sàng các bệnh truyền nhiễm (A4) nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn của ngành y tế
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 -27/2/2025), sáng 24/2, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc với Bộ Y tế về kết quả thực hiện công tác y tế trong thời gian qua và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới.
Định giá đất là điểm nghẽn với thị trường bất động sản
Theo các chuyên gia, Nhà nước cần tập trung tháo gỡ gốc rễ vướng mắc định giá đất để hỗ trợ doanh nghiệp sớm triển khai dự án, góp phần thúc đẩy nguồn cung và sự hồi phục, phát triển của thị trường bất động sản.
Chương trình Thời sự 11h30 | 24/02/2025
Hai năm để kết nối sân bay Gia Bình với Hà Nội; Lấy sức khỏe nhân dân là nhiệm vụ cao cả nhất; Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình; Mỹ tuyên bố sẽ không điều quân tới Ukraine... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình
Sáng 24/2, Tạp chí Cộng sản tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt với chủ đề "Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình".
Chương trình Thời sự 11h30 | 23/02/2025
Bộ Quốc phòng phát động tuổi trẻ toàn quân hiến máu; Kỳ vọng tháo gỡ nhiều điểm nghẽn cho hoạt động nghiên cứu; Ba nhà khoa học được đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam; Ba Lan ủng hộ Mỹ tăng cường hiện diện ở Trung Âu... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Hà Nội tích cực triển khai 'Văn phòng số'
Việc triển khai hệ thống "Văn phòng số - Văn phòng thông minh" và các trợ lý ảo hỗ trợ công việc là dấu mốc quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số của thành phố Hà Nội.
Đảng viên nhận thức sâu sắc về tinh thần kỷ nguyên mới
Đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng tiếp tục được triển khai trong toàn Đảng bộ thành phố Hà Nội, các chi bộ sinh hoạt chuyên đề về chủ đề Hà Nội trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Quốc hội đã bắt đúng mạch, khẩn trương khắc phục những điểm nghẽn
Sáng 19/2, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9. Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các dự thảo luật trình Quốc hội kỳ này có nhiều vấn đề mới, đúng và trúng, đã bắt được đúng mạch, không chần chừ, do dự để khẩn trương khắc phục những tồn tại, vướng mắc, những điểm nghẽn làm chậm sự phát triển của đất nước.
Ông Mai Văn Chính, Nguyễn Chí Dũng giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026
Chiều nay, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp riêng về công tác nhân sự, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ đối với ông Mai Văn Chính và ông Nguyễn Chí Dũng và các Bộ trưởng nhiệm kỳ 2021-2026
Hà Nội phấn đấu công nhận thêm 25 làng nghề
UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, kỳ vọng tháo gỡ những điểm nghẽn để các làng nghề nâng cao tốc độ tăng trưởng, phát triển bền vững.
Tạo đột phá pháp lý cho phát triển khoa học công nghệ
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, ngày 17/2, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Cần cơ chế đặc biệt thương mại hoá công trình khoa học
Cần cơ chế đặc biệt để thương mại hoá kết quả nghiên cứu khoa học, tránh tình trạng “cất tủ” các đề tài, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư, đảm bảo đời sống của nhà khoa học,… Đây là ý kiến gợi mở của các đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại nghị trường Quốc hội về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Kỳ họp bất thường lần 9, Quốc hội khoá XV vào sáng nay (17/2).
Quốc hội bàn chính sách trong khoa học, đổi mới sáng tạo
Tiếp tục chương trình làm việc, hôm nay 17/2, tại Nhà Quốc hội, Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa 15, dự kiến sẽ thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Số lượng Thứ trưởng tại nhiều Bộ tăng sau sắp xếp bộ máy
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1402/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tăng thêm số lượng Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
Tháo gỡ điểm nghẽn thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển
Nghị quyết số 57 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được đánh giá rất cao và tạo ra một sự hứng khởi trong toàn xã hội vì đã đề cập đến một vấn đề rất quan trọng, rất thiết yếu của đời sống xã hội, đó là vấn đề khoa học và công nghệ số hiện nay. Vấn đề đặt ra là phải đưa Nghị quyết vào cuộc sống một cách sâu rộng, hiệu quả thông qua luật hóa, thể chế hóa. Sáng 15/2, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
'Chính phủ phải có quyền bảo vệ chính sách đến cùng'
Bộ Nội vụ vừa phối hợp với Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Điểm nghẽn thể chế và các giải pháp đột phá để phát triển”, trong đó đại biểu cho rằng hiện nay thể chế là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”.
Bộ Nội vụ đề xuất giữ hội đồng nhân dân các cấp
Chiều 12/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày.
Quốc hội cho ý kiến về quy định tạm đình chỉ ĐBQH
Sáng 12/2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Giải pháp tăng hiệu quả, tránh chồng chéo sau sáp nhập
Thảo luận tại tổ sau phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, nhiều Đại biểu Quốc hội tán thành việc sáp nhập, giảm đầu mối tại các cơ quan chuyên môn của Quốc hội. Tuy nhiên, cần công tác quản lý đặc thù để tránh chồng chéo.
Hợp nhất Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Thành uỷ Hà Nội
Ngày 10/2, Thành ủy Hà Nội đã ban hành quyết định thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Ban Tuyên giáo Thành ủy và Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội.
Nâng cấp, nâng tầm, hiệu quả cao hơn sau sắp xếp
Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV có ý nghĩa quan trọng trong phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, hướng đến kiện toàn các chức danh, hoàn thành công tác nhân sự để bảo đảm tổ chức bộ máy mới hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên nhưng phải bền vững
Ủy ban Kinh tế đồng tình cần điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm nay để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cả nhiệm kỳ (2021-2025), tuy nhiên, Chính phủ cần đánh giá và kiểm soát rủi ro, đưa ra các giải pháp đột phá để nền kinh tế phát triển bền vững.
Khơi thông điểm nghẽn, tạo đột phá về thể chế
Phát biểu khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết kỳ họp có ý nghĩa rất quan trọng, khẩn trương xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu rất cao của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Việt Nam có gần 560 công trình đạt chứng nhận xanh
Đã có 163 công trình được chứng nhận xanh trong năm 2024 ở Việt Nam, gấp đôi năm trước đó.
Đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm 5 năm
Dự thảo luật Nhà giáo quy định giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm 5 năm không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ sớm nếu đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội.